Khoa Ngữ Văn
  
Trang chủ Nghiên cứu khoa học PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU KHÁI NIỆM “ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC” VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU KHÁI NIỆM “ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC” VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH PDF. In Email
Chủ nhật, 03 Tháng 5 2020 10:05

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU KHÁI NIỆM “ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC” VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGỮ VĂN CỦA HC SINH

NGUYỄN THÀNH NGC BO*

1. Đặt vấn đề

Mc tiêu giáo dục cơ bản trong tương lai là đào tạo ra những người có khả năng thích ứng và sáng to trong mi môi trường và điều kiện phức tp ca cuộc sống hiện đại như sự thay đổi từng ngày ca khoa hc kĩ thuật hay những tình huống bất ngờ, mới mca xã hội. Nền giáo dc ca chúng ta đang từng bước áp dng các hình thức dy hc tích cực, lấy người hc làm trung tâm, tập trung phát triển năng lực ca người hc. Một điều tất yếu là khi phương pháp dy học đã thay đổi thì các hình thức kiểm tra đánh giá cũng phải đổi mới cho phù hợp. Bài viết tập trung tìm hiểu hai vấn đề chính: (1) khái niệm đánh giá theo năng lực; (2) một số hình thức đánh giá năng lực Ngữ văn dựa trên hình thức dy hc dự án và hồ sơ học tập ca hc sinh.

2. Khái niệm năng lực và đánh giá theo năng lực

2.1. Khái niệm năng lực

Theo Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê (chbiên) thì năng lực có thể được hiểu theo hai nét nghĩa:

(1)Chmột khả năng, điều kiện tự nhiên có sẵn để thực hiện một hoạt động nào đó [1, tr. 114]

(2)Là một phẩm chất tâm sinh lí to cho con người có khả năng để hoàn thành một hoạt động nào đó có chất lượng cao [1, tr. 114].

Hiểu theo nét nghĩa thứ nhất, năng lực là một khả năng có thực, được bộc lộ ra thông qua việc thành tho một hoặc một số kĩ năng nào đó của người hc.

Hiểu theo nét nghĩa thứ hai, năng lực là một cái gì đó sẵn có ở dng tiềm năng của người hc có thể giúp hgii quyết những tình huống có thực trong cuộc sống.

Như vậy, từ hai nét nghĩa trên, chúng ta có thể hiểu năng lực là một cái gì đó vừa tồn ti ở dng tiềm năng vừa là một khả năng được bộc lộ thông qua quá trình gii quyết những tình huống có thực trong cuộc sống. Khía cnh hiện thực của năng lực là cái mà nhà trường phổ thông có thể tổ chức hình thành và đánh giá học sinh.

Theo quan niệm của chương trình giáo dc phổ thông ca Quebec (Canada) thì “Năng lực là sự kết hợp một cách linh hot và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cm, giá trị, động cơ cá nhân... nhằm đáp ứng hiệu qumột yêu cầu phức hợp ca hoạt động trong bối cnh nhất định” [9]. Với cách hiểu này thì việc hc sinh chcó kiến thức, kĩ năng vthái độ không được xem như là có năng lực mà cba yếu tố này phải được người hc vận dng trong một tình huống nhất định thì mới phát triển thành năng lực.

Có thể tham kho thêm một số cách hiểu về khái niệm “năng lực” như sau:

“Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vtrong một bối cnh cthể[9].

“Năng lực là các kĩ năng và khả năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có thể hc được... để gii quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử dng thành công và có trách nhiệm các gii pháp... trong những tình huống thay đổi” [9].

Có thể nhận thấy điểm chung cốt lõi ca các cách hiểu trên về khái niệm “năng lực” chính là khả năng vận dng kiến thức, kĩ năng và thái độ để gii quyết một tình huống có thực trong cuộc sống.

Từ đó chúng ta có thể nhận định năng lực ca hc sinh phổ thông chính là khả năng vận dng kết hợp kiến thức, kĩ năng và thái độ để thực hiện tốt các nhiệm vhc tập, gii quyết có hiệu qunhững vấn đề có thực trong cuộc sống ca các em.

2.2. Khái niệm đánh giá theo năng lực

Như chúng ta đã biết, trong dy hc tích cực đánh giá là một yếu tố vô cùng quan trng, gắn liền với hoạt động dy và hc, có tác dụng điều chnh và nâng cao chất lượng dy và hc.

Theo quan niệm truyền thống, đánh giá chỉ là đánh giá một chiều: giáo viên đánh giá học sinh và việc đánh giá thường chỉ được thực hiện chyếu dựa vào điểm số ca các bài kiểm tra cuối kì hoặc điểm số ca các bài kiểm tra một tiết. Theo quan điểm dy hc tích cực thì việc đánh giá phi diễn ra đa chiều: kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò, có thể tham chiếu thêm sự đánh giá lẫn nhau giữa trò và trò. Việc đánh giá nên được diễn ra thường xuyên, liên tc trong suốt quá trình hc chứ không chmang tính chất định kì như kiểm tra hc kì hoặc giữa kì. Ở một mức độ cao hơn, giáo viên cần tạo điều kiện để hc sinh tự đánh giá không chỉ bằng điểm số mà phn hồi li cho giáo viên những nỗ lực, quá trình phấn đấu và kết qumà mình đạt được. Chừng nào chúng ta chưa nhìn nhận đánh giá phải là một quá trình song song và xuyên suốt quá trình hc ca hc sinh thì chừng đó chúng ta chưa giải quyết được việc giáo viên và hc sinh đối phó trong thi cử để đạt được điểm số cao và thm ha hc vt, hc tcũng không bao giờ chấm dứt được.

Điều quan trọng hơn cả khi đánh giá theo năng lực học sinh chính là đánh giá khả năng vận dng, thực hiện các nhiệm vcthể, thực tế... và phát triển tư duy bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá) của hc sinh chứ không dừng li ở mức độ đánh giá phân hóa riêng rẽ các phương diện kiến thức, kĩ năng, thái độ.

Một yêu cầu tất yếu là khi chúng ta chuyển mục đích dạy hc sang phát triển năng lực của người hc thì việc đánh giá cũng phải là đánh giá theo năng lực ca người học. Bước đầu làm rõ khái niệm đánh giá theo năng lực chúng ta có thể xem xét nó trong mối quan hệ với đánh giá theo kĩ năng. Đánh giá trên cơ sở kĩ năng lđánh giá một kĩ năng độc lập nào đó của hc sinh, có thể là kĩ năng tổng hợp (nghe, nói, đọc, viết, giao tiếp, thuyết trình...) hoặc kĩ năng ca từng lĩnh vực cthể như (kĩ năng lí luận, kĩ năng giải toán...). Trong khi đó năng lực là một thể thống nhất bao gồm kiến thức, kĩ năng và thái độ không tách biệt lẫn nhau. Do đó đánh giá theo năng lực là việc đánh giá dựa trên khả năng thực hiện một nhiệm vụ ở một mức độ phức tp thích hợp để tìm ra cách gii quyết một hoặc nhiều vấn đề để đạt tới mục tiêu có được kiến thức có thể áp dng trong nhiều tình huống phức tp khác nhau trong thực tế cuộc sống.

Theo Nguyễn Công Khanh thì “đánh giá hc sinh theo cách tiếp cận năng lực là đánh giá theo chuẩn về sn phẩm đầu ra... nhưng sản phẩm đó không chỉ là kiến thức, kĩ năng mà chyếu là khả năng vận dng kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vhc tập đạt tới một chuẩn nào đó” [8]. Như vậy, đánh giá theo năng lực hc sinh theo cách hiểu này đòi hi phải đáp ứng hai điều kiện chính là: phi có sn phẩm đầu ra và sn phẩm đó phải đạt được một chuẩn nào đó theo yêu cầu.

Trong công trình nghiên cứu “Đánh giá kết quhc tập môn Ngữ Văn của hc sinh theo hướng hình thành năng lực” ca nhóm tác gi: Nguyễn ThHồng Vân, Phạm Bích Đào, Nguyễn Tuyết Nga và Nguyễn Thúy Hồng (Viện nghiên cứu Giáo dc Việt Nam) về mặt lí luận có thể xác định hai cách tiếp cận chính về đánh giá

kết quhc tập:

1/ Đánh giá dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dc phổ thông, cách đánh giá này thiên về đánh giá tiếp nhận nội dung chương trình môn hc;

2/ Đánh giá dựa vào năng lực: thiên về xác định mức độ năng lực của người hc so với mục tiêu đề ra ca môn hc. Khi đánh giá theo hướng năng lực cũng vẫn phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, knăng của môn học để xác định các tiêu chí thể hiện năng lực của người hc, tuy nhiên do năng lực mang tính tổng hợp và tích hợp nên các chuẩn kiến thức, kĩ năng cần được tổ hợp li trong mối quan hệ nhất quán để thể hiện được các năng lực ca người hc, đồng thời cần xác định những mức năng lực theo chuẩn và cao hơn chuẩn để tạo được sự phân hóa, nhằm đo được khả năng và sự tiến bộ ca tất cả đối tượng người hc [6].

Như vậy, công trình nghiên cứu này cũng xác định đánh giá theo năng lực hc sinh cần phi dựa vào mục tiêu đề ra ca môn hc và phi đánh giá năng lực dựa trên một chuẩn nhất định để phân hóa và đánh giá được năng lực ca tất cả các đối tượng hc sinh.

Nhìn chung, chúng ta có thể hiểu: Một là, đánh giá theo năng lực không chlà đánh giá việc thực hiện nhiệm vhc tập ca hc sinh mà phải hướng tới việc đánh giá khả năng vận dng kiến thức, kĩ năng và thái độ ca học sinh để thực hiện nhiệm vhc tập theo một chuẩn nhất định. Hai là, đánh giá theo năng lực phi dựa trên việc miêu trõ một sn phẩm đầu ra cthể mà chai phía giáo viên và học sinh đều biết và có thể đánh giá được sự tiến bộ ca hc sinh dựa vào mức độ mà các em thực hiện sn phẩm.

Từ những yêu cầu cơ bản vừa nêu của đánh giá theo năng lực, bên cnh việc miêu trõ ràng cho hc sinh biết về sn phẩm đầu ra, điều hết sức quan trng mà giáo viên cần làm là xác lập một tiêu chuẩn nhất định để đánh giá năng lực hc sinh thông qua việc thực hiện sn phẩm đó. Trong lĩnh vực giáo dục thang độ tư duy được xem là nền tảng để xây dựng nên các mục tiêu giáo dục, xây dựng chương trình, hệ thống hoá hệ thống câu hỏi, bài tập, bài kiểm tra cũng như đánh giá quá trình học tập của học sinh. Hiện nay giáo dục Việt Nam đã bắt đầu ứng dụng thang đo các cấp độ tư duy của Bloom để xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá năng lực học tập của học sinh.

2.3. Các năng lực có thể  được đánh giá của học sinh thông qua hình thức đánh giá theo năng lực

2.3.1. Các năng lực chung cốt lõi

  • - Năng lực hợp tác

  • - Năng lực giao tiếp

  • - Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí

    thông tin

  • - Năng lực sử dng công nghệ

  • - Năng lực phát hiện và gii quyết vấn

    đề, đặc biệt là năng lực đối phó với các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống

2.3.2. Các năng lực chuyên biệt ca môn Ngữ văn
  • - Năng lực sử dng tiếng Việt

  • - Năng lực tiếp nhận văn bản (năng lực đọc văn)

    - Năng lực to lập văn bản (năng lực làm văn)

3. Một số hình thức đánh giá năng lực Ngữ văn dựa trên hình thức dy hc dự án và hồ sơ học tập ca hc sinh
3.1. Hình thức đánh giá thông qua một dự án hc tập

3.1.1. Cơ sở đề xuất: Hình thức dy hc dự án (Project-based learning).

Nói một cách đơn giản, dy hc dự án là một hình thức dy hc lấy hoạt động ca học sinh làm trung tâm, hướng hc sinh đến việc lĩnh hội kiến thức và kĩ năng thông qua việc đóng một hay nhiều vai để gii quyết vấn đề (gi là dự án) mô phng những hoạt động có thật ca xã hội chúng ta (mà những hoạt động này giúp hc sinh thấy kiến thức cần hc có ý nghĩa hơn).

Bn chất ca dy hc dự án là hc sinh lĩnh hội kiến thức và kĩ năng thông qua quá trình gii quyết một bài tập tình huống gắn với thực tiễn - dự án. Kết thúc dự án scho ra sn phẩm và sn phẩm đó sẽ được đánh giá dựa trên phiếu đánh giá do người to ra sn phẩm son tho, có sự kết hợp đánh giá giữa giáo viên và hc sinh.

Mc tiêu ca dy hc dự án là hướng tới các vấn đề ca thực tiễn, gắn kết nội dung hc với cuộc sống thực tế; phát triển cho hc sinh kĩ năng phát hiện và gii quyết vấn đề; kĩ năng tư duy bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá...) từ các nguồn thông tin, tư liệu thu thập được; cho phép hc sinh làm việc “một cách độc lập” để hình thành kiến thức và cho ra những kết quthực tế; nâng cao kĩ năng sử dng công nghệ thông tin trong quá trình hc tập và to ra sn phẩm. Nói cách khác mc tiêu ca một dự án là để hc nhiều hơn về một chủ đề chứ không phi là tìm ra những câu trlời đúng cho những câu hỏi được giáo viên đưa ra.

Như vậy, từ trong khái niệm, bn chất và mc tiêu, dự án là một hình thức phù hợp, một căn cứ tin cậy để giáo viên đánh giá năng lực chung và năng lực Ngữ văn của hc sinh thông qua sn phẩm đầu ra cũng như quá trình các em tham gia vào dự án.


3.1.2. Các năng lực được đánh giá

Với hình thức đánh giá thông qua dy hc dự án, giáo viên có thể đánh giá các năng lực chung chyếu như: năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gii quyết vấn đề... và với riêng môn Ngữ văn, giáo viên có thể đánh giá được chyếu là năng lực sử dng tiếng Việt và năng lực to lập văn bản ca hc sinh thông qua sn phẩm đầu ra ca dự án.

3.1.3. Quy trình đánh giá dự án hc tập

Bước 1: Giáo viên lựa chn dự án, xác định mc tiêu ca dự án và giao nhiệm vcthể cho hc sinh.

Bước 2: Giáo viên mô tcthể về sn phẩm đầu ra.

Bước 3: Thống nhất với hc sinh về thang điểm đánh giá cho sản phẩm. Thang điểm đánh giá cần dựa vào mc tiêu ca dự án và thang nhận thức ca Bloom. Thang điểm đánh giá phải được giáo viên và hc sinh cùng son thảo, đảm bảo hai bên đều hiểu rõ và có thể sử dụng được.

Bước 4: Hc sinh thực hiện dự án và trình bày sn phẩm ca mình.

Bước 5: Giáo viên và hc sinh cùng đánh giá sản phẩm dựa trên chuẩn đánh giá đã thống nhất.

Bước 6: Đánh giá kết luận về mức độ thể hiện các năng lực cần đạt thông qua dự án ca hc sinh.

Hình thức đánh giá năng lực thông qua dự án là một hình thức rất phù hợp đối với môn Ngữ văn cũng như đối với những yêu cầu cơ bản của đánh giá theo năng lực. Hiện nay ở nhà trường phổ thông, phương pháp dy hc dự án đã trở nên quen thuộc, tuy nhiên theo tìm hiểu ca chúng tôi, việc đánh giá năng lực ca hc sinh dựa trên dự án vẫn còn được áp dng khá dè dặt. Đa số giáo viên chtổ chức dy hc dự án một lần một hc kì và xem đó như là một hình thức hoạt động ngoại khóa hơn là một căn cứ để đánh giá các năng lực Ngữ văn của hc sinh trong suốt hc kì hay cả năm học. Vì thế chúng tôi đề xuất cần đẩy mạnh hơn nữa việc áp dng hình thức đánh giá năng lực thông qua dự án hc tập vào bộ môn Ngữ văn trong nhà trường Trung hc phổ thông.


3.2. Hình thức đánh giá thông qua hồ sơ hc tập ca hc sinh
3.2.1. Khái niệm và các tiêu chí cho việc đánh giá hồ sơ hc tập

3.2.1.1. Khái niệm hồ sơ học tập
“H
ồ sơ học tập ca hc sinh là một bộ sưu tập có mục đích và có tổ chức những công việc ca học sinh, được tích lũy trong suốt một thời gian và thể hiện sự nỗ lực, tiến trình ca hc sinh và những gì các em đạt được” [5].

Nhận xét: Từ khái niệm trên chúng ta nhận thấy giáo viên có thể sử dng hình thức này để đánh giá sự trưởng thành về mặt năng lực ca hc sinh cũng như toàn bộ quá trình hc tập ca các em bằng những công việc các em đã hoàn thành và sn phẩm đầu ra cuối cùng.


3.2.1.2. Các tiêu chí cho việc đánh giá hồ sơ học tập

Cũng như hình thức dự án hc tập, hồ sơ học tập ca hc sinh cũng cần được xác lập những tiêu chí cthể cho việc đánh giá. Tổ chức giáo dục Intel đề xuất khi thiết lập các tiêu chí cho việc đánh giá hồ sơ học tập, giáo viên nên tho luận với hc sinh các vấn đề sau [5]:

- Liệu rằng hồ sơ của em có thể hiện sự trưởng thành hoặc sự thay đổi nào trong suốt thời gian hc tập và có chứng minh được em đã tiến bộ hay không?

- Hồ sơ học tập ca em có bao gồm toàn bộ những gì em đã làm và đã hoàn thành hay không?

- Hồ sơ học tập ca em có bao gồm những phn ánh có suy nghĩ về thành tích đạt được và quá trình hc tập không?

- Hồ sơ học tập ca em có bao gồm mc tiêu cho việc hc sắp tới không?

- Hồ sơ học tập của em có lượng thông tin thích đáng không?

- Hồ sơ học tập ca em có thể hiện chất lượng các công việc đa dạng em đã làm không?

- Hồ sơ học tập ca em có bao gồm sự đa dạng thích hợp trong mỗi loi thành phần ca hồ sơ không?”

Nhận xét: Từ danh mc các tiêu chí trên chúng ta nhận thấy nếu đánh giá một năng lực nào đó của hc sinh dựa trên một bộ hồ sơ học tập cthể ca các em thì lợi ích thứ nhất là giáo viên có thể nhìn thấy được cquá trình phấn đấu trưởng thành ca hc sinh, sự hoàn thiện năng lực ca các em được thể hiện cthể qua sn phẩm ca từng giai đoạn. Lợi ích thứ hai là giáo viên có thể thu thập được phn hồi ca hc sinh từ những lời tự đánh giá của các em về công việc ca mình. Lợi ích thứ ba là hồ sơ học tập có thể giúp giáo viên đánh giá được năng lực tư duy bậc cao ca hc sinh, tính sáng to, khả năng làm việc độc lập... ca các em.


3.2.2. Hồ sơ đọc và hồ sơ bài viết – những hình thức đánh giá năng lực Ngữ văn của hc sinh
3.2.2.1. H
ồ sơ đọc – hình thức đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản ca hc sinh

Như chúng ta đã biết, đọc hiểu văn bn theo loi thể là một yêu cầu cơ bản đối với việc dạy đọc hiểu văn bản cho hc sinh. Ở bậc trung hc phổ thông hc sinh được tiếp cận một số thể loại cơ bản như thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút, kch,... với một số tiết nhất định theo quy định. Xem xét chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn (bộ cơ bản) lớp 10, 11, 12 chúng ta thấy số lượng văn bản quy định cho từng thể loi là không nhiều. Vì lẽ đó, theo chúng tôi, để học sinh có cơ hội vận dng nhuần nhuyễn các cách thức tiếp cận văn bản theo loi thể cũng như tạo lập một cơ sở để đánh giá năng lực tiếp nhận văn bn ca hc sinh, chúng ta cần khuyến khích mỗi hc sinh tự xây dựng một hồ sơ đọc cho riêng mình. Hồ sơ đọc này có thể là một hồ sơ lưu trữ tất ctài liệu đọc độc lập của các em. Nó được học sinh dùng để chuẩn bbài mới, ghi chép li nhận xét ca các em về từng bài hc trong sách giáo khoa, hoặc ở mức độ cao hơn là đọc những tác phẩm bên ngoài sách khoa (theo gợi ý ca giáo viên hoặc theo sở thích cá nhân ca hc sinh). Hình thức cthể ca hồ sơ đọc cần được giáo viên hướng dẫn cho hc sinh và đảm bo tất cả các em đều hiểu và có thể làm được. Chẳng hạn như giáo viên có thể thực hiện một hồ sơ đọc mẫu một văn bản truyện gồm có các đề mc chính như: cốt truyện, tình huống truyện, hệ thống nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, lời văn nghệ thuật,... Sau đó giáo viên cho học sinh tham kho, cùng tho luận với hc sinh yêu cầu ca từng đề mc cũng như cách thức đọc hiểu văn bản để hoàn thành từng đề mc ca hồ sơ đọc.

3.2.2.2. Hồ sơ bài viết – hình thức đánh giá năng lực to lập văn bản ca hc sinh

Một hc kì theo quy định hc sinh Trung hc phổ thông phi viết tử 4 - 5 bài viết. Thông thường sau khi nộp bài cho giáo viên và được phn hồi bằng điểm số thì hc sinh không còn quan tâm đến bài kiểm tra đó nữa. Thậm chí nhiều em còn không hiểu vì sao mình được hay bị điểm số như vậy. Vì thế năng lực to lập văn bản (năng lực làm văn) của các em hầu như không được chính bn thân các em quan tâm hay nói cách khác chính chthể cũng không nhận thức và đánh giá được năng lực ca chính mình. Hậu qulà trong suốt quá trình hc ở phổ thông, mặc dù được hc rất nhiều về các kĩ năng, quy trình, cách thức to lập văn bản nhưng năng lực viết ca các em không tiến bộ bao nhiêu, nguy hiểm hơn nữa là khi phải đối mặt với các tình huống thực tế các em không thể viết được một văn bản đáp ứng được yêu cầu. Vì lẽ đó, một hồ sơ theo dõi sát sao quá trình to lập các loại văn bản được dy trong sách giáo khoa cũng như sự tiến bộ của chính người hc trong suốt hc kì hoặc cả năm học là việc cần thiết. Một điều quan trng cần lưu ý là giáo viên không chxem hồ sơ bài viết này như một phn hồi ca người hc mà còn phải xác định rõ với hc sinh nó là một căn cứ để đánh giá năng lực to lập văn bản ca các em. Theo hình thức đánh giá này, hồ sơ bài viết sẽ được giáo viên xem xét và tho luận với từng hc sinh mỗi cuối hc kì để đánh giá mức độ phát triển ca các em. Giáo viên cũng có thể sử dng kết quả đánh giá này như một cột điểm ca bài viết 1 tiết hoặc 2 tiết. Dĩ nhiên ưu thế ca hình thức đánh giá này so với kiểu bài viết truyền thống thể hiện rất rõ ở chỗ giáo viên có thể đánh giá cả quá trình hc ca hc sinh, cthể hơn là sự tiến bộ ca hc sinh qua từng bài viết.

Quy trình thực hiện việc đánh giá hồ sơ bài viết có thể tiến hành như sau:

- Vào đầu hc kì, giáo viên thông báo cho hc sinh biết số lượng bài viết các em cần thực hiện trong suốt hc kì. Căn cứ vào đó học sinh sbiết số lượng bài viết tối thiểu các em cần thực hiện trong hồ sơ bài viết.

- Sau đó, trước mỗi bài viết (trước đây là bài kiểm tra) giáo viên cần xác định rõ yêu cầu ca bài viết, tiêu chuẩn đánh giá để làm căn cứ thực hiện cho hc sinh.

- Sau khi hc sinh thực hiện bài viết đầu tiên, giáo viên có thể xem xét và ghi li lời đánh giá cho học sinh. Lời nhận xét này cần bao gồm hai phần: phần ưu điểm cần phát huy và phần nhược điểm cần khắc phc trong những bài viết sau thật ngắn gn và rõ ràng. Ở giai đoạn này giáo viên có thể cho điểm để hc sinh dễ dàng biết được mức độ năng lực ca mình hoặc không cho điểm tùy theo mục đích riêng.

- Ở bài viết thứ hai, giáo viên cũng tiến hành thao tác nhận xét tương tự. Tuy nhiên ở bước này giáo viên cần so sánh bài viết này với bài viết trước để hc sinh nhận ra sự tiến bộ (hoặc gim sút) ca mình qua từng bài viết.

- Lần lượt như thế suốt chc kì, giáo viên scó phần tổng kết nhận xét sự tiến bộ ca hc sinh qua từng bài viết. Tự bn thân mỗi hc sinh cũng sẽ đánh giá được năng lực ca mình. Và kết quả đánh giá cuối cùng có thể là trung bình cộng ca tất ccác bài viết hoặc trung bình cộng đánh giá ca giáo viên và tự đánh giá của hc sinh. Với lớp ít hc sinh (khong từ 15 đến 20 hc sinh) và học sinh đã quen với việc tự đánh giá năng lực to lập văn bản ca mình, giáo viên có thể tham kho thêm kết quả đánh giá lẫn nhau ca hc sinh.

4. Kết luận

Như đã trình bày ở trên, khái niệm “đánh giá theo năng lực” vốn không mới nhưng hình thức đánh giá này vẫn còn khá mới mẻ và được áp dng khá dè dặt ở Việt Nam. Tuy nhiên chúng tôi thiết nghĩ chưa lúc nào như bây giờ, khi giáo dc Việt Nam đang chuyển mình theo hướng tích cực, tập trung phát triển năng lực ca người hc, thì hình thức đánh giá dựa trên năng lực của người hc trở thành một yêu cầu tất yếu. Đánh giá theo năng lực cần đảm bo hai yêu cầu cơ bản là: phi có sn phẩm đầu ra và sn phẩm đó phải đáp ứng yêu cầu theo một chuẩn nhất định.

Ở trung hc phổ thông, năng lực Văn ca hc sinh có thể được hiểu là năng lực sử dng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận văn bn và to lập văn bản. Để đánh giá các năng lực này chúng tôi đề xuất hai hình thức đánh giá là đánh giá thông qua dự án hc tập và đánh giá thông qua hồ sơ học tập ca hc sinh. Hai hình thức đánh giá này đều có cơ sở là dựa trên những hình thức dy hc tích cực đã và đang phát huy tác dng ở nhà trường phổ thông. Điểm giống nhau ca hai hình thức đánh giá năng lực này là chúng đều bao quát được cquá trình hc cũng như sự trưởng thành ca hc sinh vì thế năng lực của các em được đánh giá chính xác hơn. Hơn thế nữa, chúng còn là các hình thức đánh giá dân ch, bình đẳng giữa thầy và trò, là một cuộc đối thoi thật sự để giáo viên và hc sinh thấu hiểu và đáp ứng được kì vng ca nhau. Vì dung lượng hn hp ca bài báo nên chúng tôi chưa thể đưa ra những mẫu đánh giá cụ thể cho từng hình thức đánh giá đđề xuất. Chúng tôi stiếp tc trình bày vấn đề này trong một bài viết khác.

Tầm quan trng ca kiểm tra đánh giá đối với hoạt động giáo dc từ lâu đđược công nhận, chẳng hạn như ý kiến sau: “Nếu muốn biết thực chất ca một nền giáo dc, hãy nhìn vào cách đánh giá của nền giáo dục đó.” [6] Mặc dù áp dng một hình thức kiểm tra đánh giá mới vào quá trình dy hc vốn không bao giờ là việc dễ dàng nhưng với những lợi ích và hiệu quto lớn mà hình thức đánh giá theo năng lực này có thể mang li thiết nghĩ xứng đáng để chúng ta thể nghiệm.

 

(*) Th.S, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM

TÀI LIỆU THAM KHO

  1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên Trung hc phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Đại hc Quốc gia, Hà Nội.

  2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chuyên đề bồi dưỡng về đổi mới phương pháp dạy hc và phương pháp kiểm tra đánh giá cho giáo viên bổ túc Trung hc phổ thông, Nxb Đại hc Quốc gia, Hà Nội.

  3. Nguyễn Kim Dung (2012), “Thực trng công tác kiểm tra, đánh giá kết quhc tập ở một số trường trung hc phổ thông ti Thành phố Hồ Chí Minh, Tp chí khoa hc Giáo dc (số 39), TPHCM.

  4. Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quhc tập (Phương pháp thực hành), Nxb Khoa hc xã hội.

  5. http://www.dayhocintel.net

  6. http://www.ier.edu.vn

  7. http://www.moe.gov.tt/

  8. http://www.vnies.edu.vn/

  9. http://www.vvob.be/vietnam

Nguồn: Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 56 năm 2014

 

THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG

THẦY GIÁO BÙI MẠNH NHỊ: "RÓT CHO ĐẦY VĨNH CỬU/ UỐNG CHO CẠN THOÁNG QUA" (TRẦN QUỐC TOÀN)

THẦY GIÁO BÙI MẠNH NHỊ: “RÓT CHO ĐẦY VĨNH CỬU/UỐNG CHO CẠN THOÁNG QUA” Trần Quốc Toàn Phó giáo sư - Tiến sĩ khoa học Bùi Mạnh Nhị từng có trang giáo...

Thông báo về việc hỗ trợ khai thác nguồn học liệu trực tuyến trong thời gian giãn cách

THÔNG BÁO V/V HỖ TRỢ KHAI THÁC NGUỒN HỌC LIỆU TRỰC TUYẾN TRONG THỜI GIAN GIÃN CÁCH   Nhằm hỗ trợ Quý Thầy/Cô, các Anh/Chị sinh viên, học viên, nghiên cứu...
 

Học vụ

Thông báo V/v Thực hiện chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm

THÔNG BÁO V/V THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TIỀN ĐÓNG HỌC PHÍ, CHI PHÍ SINH HOẠT ĐỐI VỚI SINH VIÊN SƯ PHẠM (ÁP DỤNG TỪ KHOÁ TUYỂN SINH NĂM HỌC 2021 - 2022,...

Thông báo V/v Thực hiện chính sách miễn, giảm học phí cho sinh viên hệ chính quy Năm học 2021-2022

THÔNG BÁO V/V THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MIỄN, GIẢM HỌC PHÍ CHO SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY NĂM HỌC 2021 - 2022     ...
 

Đoàn TN - Hội SV

THÔNG BÁO VỀ HỘI THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN KHOA NGỮ VĂN TRƯỜNG ĐHSP TP. HCM NĂM HỌC 2008 - 2009

1/ Mục đích ý nghĩa: Trường ĐHSP là trường có nhiệm vụ hướng nghiệp dạy nghề rất rõ ràng. Đồng thời với việc được trang bị kiến thức về khoa...

 BÀI MỚI NHẤT