NGÔ CHƠN TUỆ In
Thứ năm, 29 Tháng 9 2016 02:44

A. PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên:         Ngô Chơn Tuệ

Ngày sinh:        01-01-1972

Quê quán:        Thừa Thiên – Huế

Học vị :             Tiến sĩ - Năm được công nhận: 2015

Chức danh:       Giảng viên

Địa chỉ liên lạc:  Khoa Lịch sử

Điện thoại số:    0988941656

Email:               Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

 

B. PHẦN DANH MỤC

1. Ngô Chơn Tuệ (2007), “Đôi điều suy nghĩ từ phương pháp dạy và học mới của Đông Kinh nghĩa thục và ý nghĩa của nó đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Kỷ niệm 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục”, tổ chức ngày 29-12-2007 tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Ngô Chơn Tuệ (2008), Góp phần tìm hiểu sự ra đời Đạo Cao Đài, luận văn thạc sĩ lịch sử, TrườngĐại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Ngô Chơn Tuệ (viết chung, 2010), “Ảnh hưởng của cuộc đảo chính ngày 9-3-1945 đối với Cách mạng tháng Tám ở Nam Bộ”, trong Nhiều tác giả (2010), Hội thảo Cách mạng tháng Tám ở Nam Bộ, Nxb. Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Ngô Chơn Tuệ (2011), “Gương lao động và học tập của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình tìm đường cứu nước (1911-1923)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Một thế kỷ Người đi tìm đường cứu nước”, Đại học Sài Gòn.

5. Ngô Chơn Tuệ (viết chung, 2011), “Bối cảnh quốc tế những năm tháng Bác Hồ đi tìm đường cứu nước”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Một thế kỷ Người đi tìm đường cứu nước”, Đại học Sài Gòn.

6. Ngô Chơn Tuệ (2012), “Tấm lòng người dân Nam Bộ đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp qua báo chí ở Sài Gòn 1946-1950”, Tạp chíVăn thư lưu trữ Việt Nam, Số 9-2012.

7. Ngô Chơn Tuệ (2013), “Nhân dân Nam Bộ chống “giải pháp Bảo Đại” trong giai đoạn từ 1947 đến 1949”, Tạp chíVăn thư lưu trữ Việt Nam, Số 3-2013.

8. Ngô Chơn Tuệ (viết chung, 2013), “Giải Pháp Bảo Đại của Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam 1945-1954”, Tạp chíKhoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 46 (80), 5-2013.

9 . Ngô Chơn Tuệ (2013), “Phong trào chống âm mưu chia tách Nam Bộ của thực dân Pháp ở Bắc và Trung Bộ (1945-1946), Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 52 (86), 11-2013.

10. Ngô Chơn Tuệ (viết chung, 2013), “Điện Biên Phủ và hoạt động ngoại giao của nước Pháp qua tư liệu trên báo Paris Match”, trong Nhiều tác giả (2013), Chiến thắng Điện Biên Phủ những vấn đề lịch sử, tập II, Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Ngô Chơn Tuệ (2014), Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống âm mưu của thực dân Pháp chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam giai đoạn 1945-1949, luận án tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Ngô Chơn Tuệ (2016), “Mặt trận quốc gia liên hiệp trong “giải pháp Bảo Đại” của thực dân pháp ở Việt Nam những năm 1947-1949”, Toạ đàm khoa học "Một số vấn đề lịch sử kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ (1945-1954)”, Viện Sử học tổ chức ngày 4-10-2016 tại Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, TP.Hồ Chí Minh.