TƯỞNG PHI NGỌ In
Thứ năm, 16 Tháng 12 2010 15:24

A. PHẦN BẢN THÂN:

 

Họ và tên: Tưởng Phi Ngọ

Ngày sinh:               05-8-1955

Nơi sinh:                  Hà Nội

Học vị:                   Tiến sĩ – Năm công nhận: 2011

Chức danh:             Giảng viên chính

Nơi ở hiện nay:        872/25/42, Quang Trung, P. 8, Q. Gò Vấp,

TP.Hồ Chí Minh

Email:                       Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

Điện thoại:               0903 143 103

 

 

 

B. PHẦN DANH MỤC:

1. Tưởng Phi Ngọ (1978), “Mấy ý kiến về luận văn Chế độ Quốc xả ở Đức, của một sinh viên Đại học Vạn Hạnh Sài Gòn”, Báo cáo Khoa học tại Hội nghị Khoa học khoa Lịch sử, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

2. Tưởng Phi Ngọ (1980), Bản chất phản động của thuyết Ba Thế giới, Bo co Khoa học tại Hội nghị Khoa học khoa Lịch sử, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

3. Tưởng Phi Ngọ (1982), “Các ý kiến tranh luận về phân kỳ của chủ nghĩa xã hội”, Báo cáo Khoa học tại Hội nghị Khoa học khoa Lịch sử, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

4. Tưởng Phi Ngọ (1983), “Quan điểm của K.Marx về áp bức dân tộc và đấu tranh giải phóng dân tộc”, Báo cáo Khoa học tại Hội nghị Khoa học khoa Lịch sử, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

5. Tưởng Phi Ngọ (1985), “Các ý kiến về nguyên nhân và kết quả của cuộc chiến tranh Thế giới thứ hai”, Báo cáo Khoa học tại Hội nghị Khoa học khoa Lịch sử, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

6. Tưởng Phi Ngọ (1986), Vấn đề Đức từ sau chiến tranh Thế giới thứ hai đến nay, Luận văn tốt nghiệp sau đại học tại ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

7. Tưởng Phi Ngọ, Nguyễn Thị Thư (1996) Đại cương lịch sử thế giới, (Phần cận – hiện đại), Giáo trình dùng cho sinh viên Khoa Du Lịch, Phân viện Đại học mở Hà Nội tại TP.Hồ Chí Minh.

8. Tưởng Phi Ngọ (1997), Cuộc đấu tranh của V.I. Lênin với N.B.Camênep và G.E.Dinôviep về phương thức giành chính quyền trong cách mạng Tháng Mười, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “80 năm Cách mạng Tháng Mười, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

9. Tưởng Phi Ngọ (1997), “Một vài suy nghĩ về nhiệm vụ và vị trí của Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học về “Xây dựng một số ĐHSP trọng điểm, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

10. Tưởng Phi Ngọ (đồng tác giả (1998), Lịch sử văn minh thế giới, Trường ĐHSP - ĐHQG TP.Hồ Chí Minh xuất bản.

11. Tưởng Phi Ngọ (đồng tác giả, 1998), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb. Giáo dục.

12. Tưởng Phi Ngọ (đồng tác giả, 1998), Tài liệu học tâp và ôn thi lịch sử văn minh thế giới, Nxb. Giáo dục.

13. Tưởng Phi Ngọ (1999), “Quan hệ giữa Liên Xô và các nước cộng hoà vùng Baltic trong những năm 1939 – 1940”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Số 20.

14. Tưởng Phi Ngọ (2002), “Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay và tác động của nó đối với Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga: lịch sử, hiện trạng v triển vọng, Trường Đại học KHXH& NV TP.Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu Châu Âu Viện Sử học.

15. Tưởng Phi Ngọ (2003), “Vài nét về quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Số 33.

16. Tưởng Phi Ngọ (2005), “Vài ý kiến về kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 11 thuộc chương trình thí điểm, Ban KHXH, Nxb. Giáo Dục, 2004”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

17. Tưởng Phi Ngọ (2005), Góp thêm ý kiến về dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử ở bậc trung học phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thực trạng – giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử, Viện nghiên cứu Giáo dục và khoa Lịch sử Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

18. Tưởng Phi Ngọ (đồng tác giả, 2005), Ý nghĩa và tầm vóc lịch sử của Cách mạng tháng Tám, Sách tham khảo, Nxb. Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

19. Tưởng Phi Ngọ (2006), Một số vấn đề về lí luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III, 2004 – 2007 của trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Lưu hành nội bộ.

20. Tưởng Phi Ngọ (2006), “Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức lịch sử cho học sinh trung học phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học công nghệ toàn quốc “Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tháng 10-2006.

21. Tưởng Phi Ngọ, Phan Ngọc Liên (chủ biên, 2007), Kiến thức Lịch sử 11, tập 1, Chương trình chuẩn và nâng cao,Nxb. ĐHQG TP.Hồ Chí Minh.

22. Tưởng Phi Ngọ (2007), Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử 11, Nxb. Hà Nội.

23. Tưởng Phi Ngọ (viết chung, 2008), Đảng Cộng sản Việt Nam với sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo, Nxb. ĐHSP Hà Nội.

24. Tưởng Phi Ngọ (2008), “Góp thêm ý kiến nhằm lý giải vì sao trong 3 năm qua điểm thi tuyển sinh đại học môn Lịch sử lại thấp đến như vậy”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thực trạng việc dạy và học Lịch sử trong trường phổ thông, nguyên nhân và giải pháp do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, ngày 27-3-2008.

25. Tưởng Phi Ngọ (2008), “Tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng điểm thi tuyển sinh môn Lịch sử vào Đại học – cao đẳng trong 3 năm qua thấp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông hiện nay tổ chức tại trường ĐHSP Hà Nội, tháng 4-2008.

26. Tưởng Phi Ngọ (2008), Phan Ngọc Liên (chủ biên): Đổi mới nội dung và phương pháp trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb. ĐHSP Hà Nội.

27. Tưởng Phi Ngọ (2008), Phan Ngọc Liên (chủ biên), Chất lượng dạy học Lịch sử ở trường phổ thông – tiếp cận từ công tác tuyển sinh đại học, Bài viết trong sách “Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử và giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông” của Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT, Nxb. Giáo dục.

28. Tưởng Phi Ngọ (viết chung, 2008), Kiến thức Lịch sử 12, Tập 1, (Lịch sử thế giới hiện đại, phần từ 1945 đến nay), Nxb. Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh.

29. Tưởng Phi Ngọ (2008),  “Kênh hình với việc thể hiện và nắm kiến thức cơ bản phần lịch sử thế giới trong SGK Lịch sử 12”, Tạp chí Giáo dục, số 198 (kì 2 – 9/2008).

30. Tưởng Phi Ngọ (2008),  “Mấy ý kiến về việc nhận thức và sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử 12 hiện nay”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, tháng 12-2008.

31. Tưởng Phi Ngọ (2009), “Sử dụng lược đồ lịch sử thế giới trong sách giáo khoa Lịch sử lớp12”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 46 (tháng 6-2009).

32. Tưởng Phi Ngọ (2009), “Sử dụng lược đồ lịch sử thế giới trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 12”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 47, tháng 7-2009).

33. Tưởng Phi Ngọ (viết chung, 2009), “Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong nhà trường”, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

34. Tưởng Phi Ngọ (đồng tác giả, 2009), “Quan điểm phương pháp luận Hồ Chí Minh trong việc tìm hiểu Cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “220 năm Cách mạng Pháp (1789 – 2009) và quan hệ Việt – Pháp trong lịch sử”, do Đại học Huế tổ chức tại Huế, tháng 7-2009.

35. Tưởng Phi Ngọ (2009), “Gợi ý cách sử dụng một số lược đồ về lịch sử thế giới hiện đại trong sách giáo khoa Lịch sử 11”, Tạp chí Giáo dục, số 224, Kì 2, tháng 10-2009.

36. Tưởng Phi Ngọ (2009), “Từ lời dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau …” trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghĩ về việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử”, Kỷ yếu Toạ đàm "40 năm thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh", Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, tháng 11.2009.

37. Tưởng Phi Ngọ (2010), “Sử dụng lược đồ lịch sử thế giới hiện đại trong SGK Lịch sử 11 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh”, Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Chuyên đề Giáo dục, số 19-2010, tháng 01-2010.

38. Tưởng Phi Ngọ (2010), “Gợi ý cách dùng các lược đồ lịch sử thế giới trong sách giáo khoa Lịch sử 12”, Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Chuyên đề Giáo dục, số 19-2010, tháng 01-2010.

39. Tưởng Phi Ngọ, Lê Vinh Quốc (2010), “Bác Hồ cải tiến vần quốc ngữ’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Bác Hồ - một tầm nhìn chiến lược về giáo dục và sư phạm”, Trường ĐHSP Hà  Nội.

40. Tưởng Phi Ngọ (2011), “Nhận thức và xác định kiến thức cơ bản trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, số 25 (59).

41. Tưởng Phi Ngọ (2011), Tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn từ 1917 đến 1945, lớp 11 Trung học phổ thông, chương trình chuẩn), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học tại Trường ĐHSP Hà Nội.

42. Tưởng Phi Ngọ (2011), “Một vài biện pháp giúp học sinh trung học phổ thông phát triển kỹ năng ghi nhớ kiến thức lịch sử”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu, giảng dạy lịch sử trong bối cảnh hội nhập quốc tế và vấn đề phát triển kỹ năng tự học cho học sinh”, Trường ĐHSP Hà Nội.

43. Tưởng Phi Ngọ (2012), Hướng dẫn học sinh sử dụng kênh hình và phát triển kỹ năng ghi nhớ kiến thức trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông (qua các ví dụ trong SGK Lịch sử lớp 11 và 12), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Trung học phổ thông, môn Lịch sử, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

44. Tưởng Phi Ngọ (đồng tác giả, 2012), “Tưởng Dân Bảo – từ đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương ở nhà tù Côn đảo”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Côn Đảo 150 năm đấu tranh, xây dựng và phát triển (1862 – 2012)” do UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và trường ĐHKHXH&NV phối hợp tổ chức tại TP. Vũng Tàu, ngày 17-8-2012.

45. Tưởng Phi Ngọ (đồng tác giả, 2012), “Đổi mới hệ thống tổ chức, chương trình và quy trình đào tạo giáo viên”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về “Dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam” tại thành phố Đà Nẵng, ngày 18 & 19-8-2012.

46. Tưởng Phi Ngọ (2012), “Tăng cường phương pháp thực hành và luyện tập trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về “Dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam” tại thành phố Đà Nẵng, ngày 18 & 19-8-2012.

47. Tưởng Phi Ngọ (2013), “Đẩy mạnh hợp tác bồi dưỡng giáo viên giữa trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh với các sở GD-ĐT các tỉnh, thành phía Nam”, Kỷ yếu “Hội nghị tổng kết 15 năm đào tạo giáo viên theo địa chỉ và liên kết đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học với các tỉnh, thành phố phía Nam” của trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

48. Tưởng Phi Ngọ (đồng tác giả, 2013), “Cần thận trọng khi dùng bản đồ giáo khoa lịch sử lấy từ mạng internet”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, số 45 (79), tháng 4-2013.

49. Tưởng Phi Ngọ (đồng tác giả, 2013), “Góp thêm ý kiến về hướng viết chương trình và sách giáo khoa Lịch sử mới”, Kỷ yếu “Hội thảo chuyên gia về sách giáo khoa Lịch sử ở trường phổ thông” do Hội khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, ngày10-5-2013.

50. Tưởng Phi Ngọ (đồng tác giả, 2013), “Góp bàn về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới sau năm 2015”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Tài liệu lưu hành nội bộ do Bộ GD&ĐT tổ chức tại Hà Nội, ngày 15 và16-8-2013.

51. Tưởng Phi Ngọ (đồng tác giả, 2014), “Phát triển kỹ năng ghi nhớ để hiểu kiến thức lịch sử cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục.

52. Tưởng Phi Ngọ (đồng tác giả, 2014), “Mấy ý kiến về việc sử dụng bản đồ giáo khoa Lịch sử trên mạng internet vào dạy học lịch sử ở trường phổ thông”, Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2013 – 2014, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

53. Tưởng Phi Ngọ (2015), “Lịch sử phải là môn học độc lập, bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Môn Lịch sử trong giáo dục phổ thông”, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức tại Hà Nội ngy 18-11-2015.

54. Tưởng Phi Ngọ (2016), “Vài ý kiến về đào tạo tín chỉ của trường ta trong 5 năm qua, Tài liệu “Hội nghị tổng kết 5 năm đào theo hệ thống tín chỉ của trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2015”.

55. Tưởng Phi Ngọ (đồng tác giả, 2016), “Hướng dẫn  sinh viên tự học lịch sử qua lược đồ, tranh ảnh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử trong bối cảnh hiện nay”.

56. Tưởng Phi Ngọ (đồng tác giả, 2016), “Mấy gợi ý giúp sinh viên tự học lịch sử qua kênh hình”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, số Giáo dục MS 72/ GD/ 2016.