TRỊNH TIẾN THUẬN In
Thứ năm, 16 Tháng 12 2010 15:25

A.PHẦN BẢN THÂN

Họ và tên:             Trịnh Tiến Thuận

Ngày sinh:            19-5-1955

Quê quán:             Vĩnh Phúc

Học vị:                  Tiến sĩ - Năm công nhận: 2002

Chức danh:           Giảng viên chính

Đơn vị công tác:   Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm TP.HCM

Địa chỉ liên lạc:     303A-B Bùi Hữu Nghĩa, P.1, Q.Bình Thạnh

Điện thoại:             (08) 38.413.886- 0983601 297

B. PHẦN DANH MỤC

1. Trịnh Tiến Thuận (1980), “Các Mác và vấn đề nông dân”, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh (1980-1983).

2. Trịnh Tiến Thuận (1982), “Một vài ý kiến qua bước đầu nghiên cứu nội dung chương trình Lịch sử Thế giới Cổ – Trung đại”, Thông báo Khoa học Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh (1980 – 1983).

3. Trịnh Tiến Thuận (1985),  Phụ nữ Trảng Bàng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Tây Ninh xuất bản.

4. Trịnh Tiến Thuận (1992), “Một vài ý kiến về nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Cổ – trung đại Đông Nam Á Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh”, “Thông báo Khoa học – Hội nghị nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử Đông Nam Á”, Số 9.

5. Trịnh Tiến Thuận (1993), “Một vài quan điểm phân kỳ Lịch sử Nhật Bản”, Thông tin Khoa học, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Số 11.

6. Trịnh Tiến Thuận (1994), “Nguồn tài liệu Lịch sử Nhật Bản tại Việt Nam”, Thông tin Khoa học, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Số 12.

7. Trịnh Tiến Thuận, Phan Ngọc Liên, Mai Phú Hương (1995), “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản trong Lịch sử”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, Số 148.

8. Trịnh Tiến Thuận ( viết chung, 1995), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, Nxb. ĐHQG Hà Nội.

9. Trịnh Tiến Thuận (nhiều tác giả, 1995), Quan hệ Nhật – Việt thời chúa Trịnh, Kỷ yếu “Hội thảo khoa học Chúa Trịnh – Vai trò và vị trí trong Lịch sử, Sở Văn hóa Thông tin Thanh Hóa, Viện Sử học – Hội KHLS Việt Nam.

10. Trịnh Tiến Thuận (nhiều tác giả,1995), Lịch sử Nhật Bản, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

11. Trịnh Tiến Thuận (1996), “Phương pháp sưu tầm văn bia”, Tạp chí Khoa học Xã hội, Hà Nội, Số 28.

12. Trịnh Tiến Thuận (1996), “Giao lưu Nhật Bản – Việt Nam thế kỷ XVI – XVII và đầu thế kỷ XX’, Tạp chí Khoa học Xã hội, Hà Nội, Số 30.

13. Trịnh Tiến Thuận, Phan Ngọc Liên, Lâm Quang Trực (1996), “Nghiên cứu Đông Nam Á ở một số nước trong những năm gần đây”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã Hội, Hà Nội, Số 158.

14. Trịnh Tiến Thuận (2000), “Nhật Bản thời đại châu Ấn thuyền và quan hệ buôn bán quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội.

15. Trịnh Tiến Thuận (1996), “Tìm hiểu nghiên cứu Nhật Bản ở một số nước”, Thông tin Khoa học, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Số 15.

16. Trịnh Tiến Thuận (1996), “Người Nhật ở Đằng Ngoài thế kỷ XVII”, Thông tin Khoa học, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Số 16.

17. Trịnh Tiến Thuận (1996), “Tìm hiểu giáo dục và đào tạo ở một số nước”, Hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phục vụ sự nghiệp công nghiệp háo hiện đại hóa đất nước”, Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Trịnh Tiến Thuận (1997), “Quan hệ văn hóa Nhật – Việt thời chúa Nguyễn ở Đàng Trong thế kỷ XVII”, Thông tin Khoa học – Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Số 17.

19. Trịnh Tiến Thuận (1997), “Quan hệ văn hóa Nhật Bản – Đông Nam Á: Lịch sử và triển vọng”, Tập san Khoa học Xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.Hồ Chí Minh, Số 4.

20. Trịnh Tiến Thuận (1997), “Sự nghiệp thống nhất Nhật Bản của Oda Nobunaga và Toyomi Hydeyoshi từ nửa cuối thế kỷ XVI” Thông tin Khoa học, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Số 18.

21. Trịnh Tiến Thuận (1998), “Vài nét về giáo dục Nhật Bản trong lịch sử và hiện nay”, Tạp chí Khoa học – Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Số 20.

Trịnh Tiến Thuận (đồng tác giả, 1998), Các nhân vật Lịch sử cổ đại, Tập I: Trung Hoa. Nxb. Giáo dục.

22. Trịnh Tiến Thuận (đồng tác giả, 1999), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb. Giáo dục.

23. Trịnh Tiến Thuận (đồng tác giả, 1999) Tài liệu học tập và ôn thi Lịch sử văn minh Thế giới, Nxb. Giáo dục.

24. Trịnh Tiến Thuận (đồng tác giả) (2000), Một số vấn đề Lịch sử, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Trịnh Tiến Thuận (đồng tác giả 2001), Người Nhật ở Đàng Ngoài  sau Tỏa quốc  theo Nhật kí tàu Hà Lan từ Hirado đến  Tonkin,  Nhật Bản trong thế giới Đông Á & Đông Nam Á, Nxb. TP.Hồ Chí Minh.

26. Trịnh Tiến Thuận (1999), Tokugawa Ieyasu – người sáng lập Mạc Phủ Edo (1603 – 1868), Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Số 22.

27. Trịnh Tiến Thuận (thành viên, 1999), Sinh viên với Đảng, Đảng với sinh viên. (Đề tài cấp Bộ, TS Võ Xuân Đàn Chủ nhiệm ).

28. Trịnh Tiến Thuận (2000), “Người Nhật thời đại Châu Ấn  thuyền  va giao lưu lịch sử giữa Nhật Bản và Việt Nam”, Hội thảo khoa học “Tìm hiểu Lịch sử, kinh tế, văn hóa Nhật Bản”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM.

29. Trịnh Tiến Thuận (2000), “Một vài nét về việc nghiên cứu quan hệ Nhật Bản – Việt Nam trong Lịch sử Trung đại”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thế kỷ XX – Những vấn đề Lịch sử”, Khoa Lịch sử Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh.

30. Trịnh Tiến Thuận (2000), “Vài nét về người Nhật ở Quảng Nam sau khi Mạc Phủ ban bố lệnh tỏa quốc (1635)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, Số 2.

31. Trịnh Tiến Thuận (đồng tác giả, 2000), Một số vấn đề Lịch sử, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

32. Trịnh Tiến Thuận (đồng tác giả, 2001), Người Nhật ở Đàng Ngoài sau Tỏa quốc  theo Nhật kí tàu Hà Lan từ Hirado đến  TonkinNhật Bản trong thế giới Đông Á & Đông Nam Á, Nxb. TP.Hồ Chí Minh.

33. Trịnh Tiến Thuận (2001), “Hội An – một trung tâm ngoại thương Nhật – Việt”, Hội thảo “Văn hóa Quảng Nam những giá trị đặc trưng”, Sở VHTT Quảng Nam.

34. Trịnh Tiến Thuận (2004), Giáo dục Nhật Bản và vai trò của nó trong sự phát triển lịch sử  Nhật Bản, Đề tài Khoa học Cấp trường , ĐHSP TP.HCM.

35. Trịnh Tiến Thuận (2005), “Những ý kiến với tất cả “chân thành – trách nhiệm” để dạy và học tốt hơn môn lịch sử trong giai đoạn hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thực trạng – Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử trong trường phô thông theo phương pháp đổi mới dạy học, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh.

36. Trịnh Tiến Thuận (chủ biên, 2005), Lê Phụng Hoàng, Trịnh Thành Công, Thanh Thuý, Câu hỏi và bài tập trắc  nghiệm Lịch sử lớp 9, Nxb. ĐHSP, Hà Nội.

37. Trịnh Tiến Thuận (đồng tác giả, 2005), Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản hoạt đng ủng hộ nhân dân Viêt Nam chống Mỹ (1955- 1975), Việt Nam những chặng đường lịch sử  1954 -1975  - 1975  - 2004, Nxb. Giáo dục.

38. Trịnh Tiến Thuận (2006), “Bước thăng trầm của quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á”, trong  Những công trình khoa học tiêu biểu, 1976 -2006, Nxb. Giáo dục .

39. Trịnh Tiến Thuận (viết chung, 2007), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách gio khoa lịch sử lớp 10,  Nxb. Hà Nội.

40. Trịnh Tiến Thuận (2007), Đông Nam Á - ASEAN   lịch sử và triển vọng , Kỷ yếu ASEAN 40 năm thành tựu và triển vọng, Hội LHKHKT TP.Hồ Chí Minh.

41. Trịnh  Tiến Thuận (2008), “Fukuzawa Yukichi -  Khánh Ứng Nghĩa Thục  (Keio Jijuku)  của  Nhật Bản và  Đông Kinh Nghĩa Thục của Việt Nam”, trong 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb. Tri Thức, HàNội.

42. Trịnh Tiến Thuận (viết chung, 2008),  “Bước đầu tìm hiểu những ảnh hưởng cuả truyện tranh  (manga) Nhật Bản  đối với giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường ĐHKH XH & NV TP.HCM , Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản.

43. Trnh  Tiến Thuận (2008) “Một  vài  quan niệm  về khái niệm văn hóa, văn minh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường ĐHKH XH & NV TPHCM , Khoa Lịch Sử,

44. Trịnh Tiến Thuận (2008), “Học viện  Viễn Đông bác cổ (L’Eole Francaise  d Extreâme - 0rient) và nguồn  tài  liệu Nhật Bản tại Việt Nam”. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thúc đẩy nghiên cứu Nhật Bản tại Việt Nam”,Trường ĐHKH XH & NV, Khoa Đông Phương Học, ĐH Quốc gia Hà Nội.

45. Trịnh  Tiến Thuận (2008), “Nho giáo và ảnh hưởng đối với các nước Đông Á”, Kỷ  yếu hội thảo khoa học “Những giá trị Nhật Bản ở Châu Á”, Trường ĐHKH XH & NV TPHCM , Khoa Đông Phương Học.

46. Trịnh Tiến Thuận, Đinh Lệ Thu  (2011), “Người Nhật ở Thái Lan, Nhật bản và các nước  tiểu vùng Mekong: Mối quan hệ Lịch sử”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Công ty cổ phần dịch vụ Gia Định.

47. Trịnh  Tiến Thuận , Trần Thế Nhựt (2011), “Fukuzawa và Minh Trị duy tân”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “So sánh phong trào “Văn minh khai hóa” ở Việt Nam và Nhật Bản”,  ĐHQG TP HCM , ĐHKH XH & NV TP.HCM.

48. Trịnh  Tiến Thuận ,  (2012), “Dạy & học lịch sử: Một vài suy nghĩ”,  BGD & ĐT – Hội KHLS Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về “Dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam.

49. Trịnh  Tiến Thuận (2012), “Văn minh Arập và những cống hiến với văn minh thế giới”, Hội thảo khoa học “Văn hóa – xã hội các nước Ả Rập: truyền thống & hiện đại”, Tổng LSQ nhà nước Kuwait tại TPHCM –ĐHKHXH &NV – ĐHQG TP.Hồ Chí Minh.

50. Trịnh  Tiến Thuận (2013),  “Vài ý kiến về biên soạn  sách giáo khoa Lịch sử ở trường Phổ thông”, Hội thảo chuyên đề về sách giáo khoa ở Trường Phổ thông, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam – Hội khoa học lịch sử Việt Nam – Quỹ phát triển sử học Việt Nam, Hà Nội.

51. Trịnh  Tiến Thuận (2013), “Quan hệ  văn hóa Nhật Bản – Việt Nam  thời kỳ cận đại (1905-1945”, Hội thảo khoa học “40 năm  quan hệ Nhật Bản – Việt Nam  - Thành qủa  & phát  triển”, ĐHQG TP.Hồ Chí Minh – ĐHKHXH & NV TP.Hồ Chí Minh.

52. Trịnh Tiến Thuận, Lê Hắc Tùng (2014),  “Nghệ thuật đánh vây lấn  của Quân đội nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ”, Hội thảo khoa học  “Chiến thắng Điện Biên Phủ - Những vấn đề Lịch sử”, Trường ĐH Thủ Dầu Một – Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM - Viện KHXH vùng NAM BỘ- BT Chứng tích chiến tranh.

53. Trịnh Tiến Thuận (2015),   “Gia  Định – Sài Gòn  đầu thế kỷ XIX  qua số ghi chép của một thương nhân người Mỹ”, Hội  thảo khoa học "150 năm lịch sử và phát triển cảng Sài Gòn (1863- 2013)”, Trường ĐH Sài Gòn - Cảng Sài Gòn.

54. Trịnh Tiến Thuận (2015), “Hội An - trung tâm giao lưu văn hóa Nhật - Việt  và  văn hóa Đông  Tây thời chúa Nguyễn ( thế kỷ XVII)”, Hội thảo khoa học quốc tế “Văn hóa Việt Nam và  Nhật Bản - Hội nhập và phát triển”. ĐHQG TP.Hồ Chí Minh – ĐHKHXH & NV TP.Hồ Chí Minh.

55. Trịnh Tiến Thuận (2016), “Người Nhật ở Đàng Ngoài Quan hệ  văn hóa Nhật Bản – Việt Nam  thời kỳ cận đại ( 1905-1945”, Hội thảo Quốc tế “Quan hệ  Việt - Nhật thời cận đại”,  ĐHQG TP.Hồ Chí Minh – ĐHKHXH & NV TP.Hồ Chí Minh.