Trần Nguyễn Nguyên Hân In
Thứ hai, 30 Tháng 11 2015 17:00

TRẦN NGUYỄN NGUYÊN HÂN

A. PHẦN BẢN THÂN

Ngày sinh:

04/11/1981

Quê quán:

Quảng Ngãi

Học vị:

Tiến sĩ, năm công nhận: 2015

Chức danh:

Giảng viên, năm được phong: 2004

Môn giảng dạy:

Tiếng Hàn Đọc-Viết, Văn hóa Hàn Quốc, Giao tiếp liên văn hóa.

Đơn vị công tác:

Khoa Tiếng Hàn Quốc

Địa chỉ liên lạc:

280 An Dương Vương, P.4, Q.5, TP.HCM

Điện thoại:

Email:

Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó. , Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

B. PHẦN DANH MỤC

Bài báo

  1. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2007), “10 cách trò chuyện với trẻ đạt hiệu quả”,  Tạp chí Thông tin KHGD trường Cao đẳng sư phạm TW – TPHCM, 16, tr. 30-31.
  2. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2007), “Các hoạt động ngôn ngữ dành cho trẻ 5-6 tuổi: trọng tâm cách tiếp cận ngôn ngữ bao quát”, Tạp chí Thông tin KHGD trường Cao đẳng sư phạm TW – TPHCM, 17, tr 13-15.
  3. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2008), “Ứng dụng chương trình NIE vào hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi”, Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm TP. HCM, 13 (47), tr. 147-158.
  4. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2008), “Phát triển ngôn ngữ sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ làm sách”, Tạp chí Thông tin KHGD trường Cao đẳng sư phạm TW – TPHCM, 18, tr. 34-37.
  5. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2008), “Ứng dụng đánh giá Porfolio vào hoạt động dạy trẻ làm quen chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi, Hội thảo Khoa Giáo dục mầm non trường Đại học sư phạm Tp.HCM, 40-45.
  6. 6. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2010), “Để nghiên cứu khoa học không chỉ là nhiệm vụ”, Hội nghị khoa học cấp trường “Tổ chức hoạt động tự học và nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm TW – TP.HCM giai đoạn 2011-2015” 10/ 2010.
  7. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2010), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo GVMN”, Hội nghị khoa học cấp trường”Hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế của trường CDSPTW – TPHCM giai đoạn 2006-2010: Thành tựu và những bài học kinh nghiệm” 12/ 2010, tr.111-119.
  8. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2011), “Hướng dẫn bé làm khung hình”, Tạp chí Thông tin KHGD trường Cao đẳng sư phạm TW – TPHCM, 04, tr. 16-18.
  9. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2011), “Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non”, Hội thảo khoa học “Tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầm non – Lí luận và thực tiễn” 04/2011, tr. 99-105.
  10. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2012), “Chương trình giáo dục tích hợp song ngữ cho trẻ mẫu giáo”, Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm TP. HCM, 13 (47), tr. 147-158.
  11. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2012), “Làm quen chữ viết qua trò chơi dân gian“, Tạp chí Thông tin KHGD trường Cao đẳng sư phạm TW – TPHCM.
  12. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2012), “Tìm hiểu về công tác đánh giá thực tập tốt nghiệp theo tín chỉ tại Hàn Quốc”, Hội thảo khoa học “Đổi mới công tác tổ chức thực hành, thực tập sư phạm cho sinh viên theo học chế tín chỉ 11/2012, tr.96-103.
  13. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2012), “Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng “Học với động cơ chơi”” , Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm TP. HCM, 28 (62), tr. 106-110.
  14. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2013), “Các chương trình dạy trẻ làm quen khoa học và khám phá môi trường xung quanh”, Tạp chí Thông tin KHGD trường Cao đẳng sư phạm TW – TPHCM.
  15. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2013), Đánh giá hoạt động khám phá khoa học trong trường mầm non, Hội thảo khoa học “Công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, NXB. Đại học sư phạm, tr.7-19.
  16. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2013), Lí luận và thực tế sử dụng công cụ đánh giá Portfolio trong đánh giá trẻ mầm non, Hội thảo khoa học “Công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, NXB. Đại học sư phạm, tr.55-67.
  17. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2013), “Sử dụng phương pháp Marbling trong hoạt động tạo hình”, Tạp chí Giáo dục mầm non, 2, tr.30-31.
  18. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2014), Một số biện pháp tạo hứng thú giúp trẻ mầm non tham gia vào hoạt động học, Tạp chí Giáo dục mầm non, 2, tr.6-27.
  19. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2014), “Tìm hiểu về cách tổ chức môi trường chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non Hàn quốc”, Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm TP. HCM, 57 (91), tr. 114-124.
  20. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2014),Tìm hiểu chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở Hàn quốc”, Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm TP. HCM, 62(96), tr. 162-171.
  21. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2014), “Hiệu quả của cách tiếp cận sách khổ lớn (Big books approach) đối với sự phát triển ngôn ngữ viết của trẻ mầm non”, Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm TP. HCM, 65(99), tr. 145-152.
  22. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2014), “A comparative study on the Happiness Related Variables of Korean and Vietnamese Kindergarten Teachers”, Hội thảo: “Sự biến đổi và định hướng phát triển của chính sách, nghiên cứu về Giáo dục mầm non Hàn Quốc” do Hiệp hội Giáo dục mầm non Hàn Quốc (Korean Society for Early Childhood Education) tổ chức 14/11/2014 tại trường đại học Chung Ang, Thủ đô Seoul.
  23. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2015),Tổ chức hoạt động dạy toán nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của trẻ mầm non”, Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm TP. HCM, 3(68), tr. 149-156.
  24. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2015),Hành động có vấn đề của trẻ mầm non: Nguyên nhân và phương pháp hướng dẫn”, Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm TP. HCM, 6(72), tr. 174-183.
  25. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2015), “Hiệu quả của cách tiếp cận giáo dục ngôn ngữ cân bằng trong việc hướng dẫn trẻ mầm non làm quen chữ viết”, Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm TP. HCM, 11(77), tr. 168-177.
  26. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2015), “Một số biện pháp khắc phục chứng kén ăn cho trẻ trong trường mầm non”, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục trường Cao đẳng sư phạm TW. HCM, 14(10), tr. 41-45.
  27. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2015), “Tổ chức môi trường khám phá khoa học cho trẻ mầm non”, Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm TP. HCM..
  28. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2015), “Làm quen chữ viết cho trẻ mầm non – Quan điểm khoa học và thực tiễn ở trường mầm non”, Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm TP. HCM, 1(79), 181-191.
  29. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2016), “A comparative study on the Happiness and Happy Beliefs of Korean and Vietnamese Kindergarten Teachers”, Hội thảo: “Giải pháp và định hướng phát triển của Giáo dục mầm non Hàn Quốc nhằm hướng đến thời đại tích hợp” do Hiệp hội Giáo dục mầm non Hàn Quốc (Korean Society for Early Childhood Education) tổ chức 14/ 11/2016 tại trường Đại học DongEui, Thành phố Busan.
  30. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2016), “Ứng dụng các học thuyết tâm lí vào dạy học mầm non”, Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm TP. HCM, 4(82), 154-162.
  31. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2016), “Xây dựng môi trường cho hoạt động mĩ thuật trong trường MN”, Tạp chí Khoa học giáo dục trường CĐSP TW-Tp.HCM.
  32. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2016), “Xu hướng quốc tế về phát triển ngôn ngữ cho trẻ MN”, Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm TP. HCM, 10(88), 141-151.
  33. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2016), “Giáo dục tăng trưởng xanh bậc học mầm non-Tổng quan lý luận, thực tiễn và triển vọng áp dụng cho cộng đồng Asian (Green Growth Education in Pre-School: Conceptual Framework, Practice and Its Prospective Application for ASEAN Community)”, Bài tham luận Hội thảo quốc tế Giáo dục sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực xuyên văn hóa (Innovative education and cross-cultural human resource development), 26/10/2016 tại Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM.
  34. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2016), “Đánh giá tính lạc quan (Optimism) của trẻ 5-6 tuổi”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Sinh viên và Cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc năm 2016, 602-611.
  35. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2016), “A comparative study of happiness and lay conceptions of well-being among early childhood educators from South Korea and Vietnam”, Early Chilhood Education Magazine in Korea, 36(4), 51-65.
  36. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2016), “Phương pháp giảng dạy phát âm tiếng Hàn Quốc hiệu quả cho sinh viên hệ đại học chuyên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc”, tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, 12(254), 26-29.
  37. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2017),“Phương pháp dạy phát âm tiếng Hàn hiệu quả cho sinh viên ở bậc đại học”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống (Tạp chí của Hội ngôn ngữ học Việt Nam), tập 254, số 12, trang 26-29.

Đề tài nghiên cứu

  1. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2015), A comparative study on the relationships among Happiness and Job Related Variables of Korean and Vietnamese Kindergarten Teachers, 2015. Luận án tiến sĩ.
  2. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2008), A Comparative Study on Korean and Vietnamese Pre-Service Early Childhood Teacher’s Developmentally Appropriate Education Beliefs and Perception on Teaching Practices, 2008. Luận văn thạc sĩ.
  3. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2011), Tổ chức hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi làm sách trong trường mầm non. Đề tài Khoa học công nghệ cấp cơ sở đã nghiệm thu.

Sách

  1. Trần Nguyễn Nguyên Hân (2011), Tổ chức hoạt động dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ viết theo cách tiếp cận “Ngôn ngữ bao quát”, Tài liệu lưu hành nội bộ trường Cao đẳng sư phạm trung ương Tp.HCM.
  2. Nguyễn Thị Kim Anh, Trần Nguyễn Nguyên Hân (2017),Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ MN, Tài liệu lưu hành nội bộ trường Cao đẳng sư phạm trung ương Tp.HCM.